Phật Giáo tại miền Trung Tây
By Lori Erickson, Special to Tribune Newspapers 8:24 p.m. EDT, March 31, 2013
Nguyễn Văn Hòa - Việt dịch
Bên trong hội trường chính của Tu Viện Drepung Gomang, tôn tượng Đức Phật được mạ vàng và hình ảnh các vị thần hộ pháp với màu sắc rực rỡ được thờ trên bàn thờ. Mùi thơm của nhan phản phất trong không khí, một nhà sư Tây Tạng dang tụng kinh, giọng của ông trầm bổng tạo nên một giai điệu nhẹ nhàng, đượm vẻ thiền vị.
Quang cảnh giống như ở thủ phủ Dharamsala, miền đất Ấn Độ hay thủ phủ Lhasa, ở Tây Tạng. Một miền đất xa xôi nằm doc trên dãy Himalaya. Nhưng, không phải. Đó là một ngôi chùa Phật giáo Tây Tạng nằm trong khu phố Louisville, tiểu bang Kentucky là một trong một số các trung tâm dang được phát triển mạnh ở miền Trung Tây và các miền lân cận tiểu bang Kentucky.
Trong tháng Năm, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến thăm thành phố Louisville và thành phố Madison, tiểu bang Wisconsin, nhưng ngay cả khi bạn không thể nhìn thấy tận mắt nhà lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng, bạn vẫn có thể tim thấy các hình ảnh truyền thống kích thích sự tò mò của bạn về quê hương của Ngai tại các trung tâm Phật giáo Tây Tạng.
Hy vọng sẽ được chào đón nồng nhiệt tại các trung tâm, mà du khách của mọi tôn giáo đều được hoan nghênh. Chiêm ngưỡng những màu sắc rực rỡ và các tôn tượng khác nhau Phật giáo Tây Tạng, nhâm nhi một tách trà, tro chuyen với một nhà sư vẩy tay chào từ xa, và tìm hiểu thêm về chủ đề mới này trong đời sống tôn giáo của Hoa Ky.
Bloomington, Ind: Kumbum Chamtse Ling Temple (tmbcc.net)
Người anh cả của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở gần thành phố Bloomington, thành lập tu viện Kumbum Chamtse Ling Temple vào năm 1979. Ngài Thubten Jigme Norbu dạy sinh viên Tây Tạng tại Đại học Indiana trong hai thập kỷ và là một người được quốc tế biết đến khi Ngài đòi sự độc lập cho Tây Tạng, Ngài mất vào tháng 2 năm 2011. Nhưng người thân của Norbu tiếp tục sống tại thành phhố Bloomington và có sự liên kết chặt chẽ với tu viện.
Tọa lạc trên 108 mẫu đất rừng, tu viện Kumbum Chamtse bao gồm một trung tâm văn hóa với các trưng bày thuộc ngành giáo dục, hai tòa bảo tháp (đền thờ hình vòm tượng trưng cho Đức Phật) và một ngôi chùa trưng bày nhiều tôn tượng và đồ trang trí. Khi ngôi chùa được khánh thành trong năm 2003, đại diện từ 11 tôn giáo tham gia trong buổi lễ, và họ là các người đến từ Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo cùng tham dự trong chánh điện thờ tượng Phật.
Nổi bật nhất là Khorlo Mani, một cấu trúc có chứa bánh xe cầu nguyện lớn của Tây Tạng. Các bánh xe bằng đồng đến từ Tu viện Kumbum ở Tây Tạng và chứa hơn 800 triệu bản sao các thần chú Om Mani Hum Padme, lời chú nguyện cua Phật giáo Tây Tạng. Người ta tin rằng khi một người cung kính quay bánh xe, phước lành sẽ được ban cho tất cả chúng sinh.
Sau khi tham quan tu viện, du khách có thể thưởng thức văn hóa Tây Tạng trong hai nhà hàng ăn địa phương. Nhà hàng Snow Lion Express được điều hành bởi Ya Ling Norbu, người góa phụ của cháu trai của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Nhà hàng Little Tibel cũng la dia điểm phổ biến, của các Phật tu Phật giáo như nam diễn viên Richard Gere khi đến thăm tu viện Kumbum cũng thường ghé qua đâay. Về các phòng trọ nghỉ qua đêm, thì nghỉ tại các khu nhà ấm cúng của trung tâm, được xây dựng theo hình dạng những căn nhà của người Mông Cổ.
Louisville, tieu bang Kentucky : Viện Drepung Gomang (drepunggomang.com)
Tu viện Drepung Gomang phía nam của Bloomington, Louisville. Tu viện được thành lập vào năm 2001 có liên hệ với một trong những tu viện quan trọng nhất của Tây Tạng, thành lập năm 1416 và bây giờ là một tu viện lưu vong ở Ấn Độ. Tu viện là hành doanh chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma khi Ngài đến thăm Louisville vào tuần lễ 19-21 tháng năm.
Phần quyến rũ của tu viên này là su pha trộn văn hóa địa phương với văn hóa Tây Tạng rất khởi sắc. Đó là một ngôi nhà ở ngoại ô đã được chuyển thành một ngôi chùa Phật giáo với một ô cửa được trang hoàng rực rỡ, dây lá cờ cầu nguyện Phật giáo và một bức tượng của Quan Am Bồ Tát, Đức Phật của lòng từ bi. Bên trong, nơi chánh điện thờ các tôn tượng, trên tường treo nhiều hình tượng trong màu sắc đỏ đậm và màu vàng của Phật giáo Tây Tạng.
Đừng bỏ lỡ điện thờ mạn đà la, được làm từ cát. Các nhà sư đã thiết kế bàn mạn đà la trong một tuần với các công trình nghệ thuật, cẩn thận nhiễu nhữngc hạt cát bằng cái phễu nhỏ. Một khi thiết kế mạn đà la được hoàn thành, thì sẽ có một buổi lễ phá hủy nó.
Cát được đưa vào một thùng chứa và sau đó được thả vào nước để phước lành có thể lan tràn trên toàn thế giới. Quá trình này là ban hành sinh động về bản chất tạm thời của sự tồn tại, một giáo lý căn bản của Phật giáo. Trong khi tu viện hiện đang có một mạn đà la trên màn hình, cuối cùng nó sẽ bị phá hủy và trở về trái đất, và một mạn đà la khác sẽ thế chỗ của nó.
Oregon, Wis: Trung Tâm Phật Giáo Deer Park (deerparkcenter.org)
Tọa lạc trên 15 mẫu phía nam của thành phố Madison, trung tâm Deer Park phục vụ như là ngôi nhà tinh thần cho cộng đồng Tây Tạng trong khu vực mà còn chào đón du khách những người đang quan tâm đến việc học thêm về văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng.
Cái tên Deer Park không phải được đặt tên vi loai hươu có rất nhieu ở Wisconsin, mà là dựa theo kinh dien Deer Pard ở Ấn Độ là nơi đức Phật thuyết pháp bài pháp đầu tiên khi đạt được giác ngộ. Trung tâm Deer Park được thành lập vào năm 1975 bởi Ngài Geshe Lhundub Sopa, người đã rời bỏ quê hương của mình vào năm 1959 sau cuộc xâm lược Trung Quốc. Ông đã dành nhiều năm với Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala, Ấn Độ, trước khi đến Hoa Kỳ, nơi ông cuối cùng định cư ở Madison để giảng dạy tại Đại học Wisconsin.
Trong năm 2008, trung tâm Deer Park đã khánh thành một ngôi chùa mới, những bức tranh trang trí công phu và tọn tượng của Đức Phật và các vị thầy tâm linh khác được thếp vàng rực rỡ. Tại chánh điện treo một tấm ảnh lớn của Đức Đạt Lai Lạt Ma, người đã viếng thăm trung tam nhiều lần.
Phía sau chùa là một ngôi bảo tháp được bao quanh bởi những lá cờ cầu nguyện bay phất phới trong gió. Khi bạn ghé thăm, bạn có thể nhìn thấy con mèo của tu viện (một con vật mà người ta cho rằng đã không chịu giử sát giới theo như Phật giáo).
Tại trung tâm Deer Park, như tại các trung tâm Phật giáo Tây Tạng khác, người ta có thể tìm hiểu thêm về truyền thống lưu vong này rất hưng thịnh trong bối cảnh đất nông nghiệp bao la của miền Trung Tây. Sự nở rộthăng hoa đó là một minh chứng sự kiên cường của người dân Tây Tạng và sự cởi mở và khoan dung của xã hội Mỹ.
Chuyến viếng thăm của Đức Đạt Lai Lạt Ma
Đức Đạt Lai Lạt Ma là vi lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng và người nhận giải Nobel Hòa bình năm 1989.
Ngài sẽ thăm viếng Madison, Wisconsin, ngày 14 tháng 5 cho sự giảng dạy về duyên khởi trong Phật giáo. Thông tin là vé có sẵn tại deerparkcenter.org.
Vào ngày 19 den ngày 21 tháng 5, Ngai sẽ đen Louisville, Kentuky, với một cuộc nói chuyện công cộng trong ngày 19 tháng 5 về việc làm thế nào lòng từ bi có thể là cơ sở cho việc xây dựng hòa bình thế giới. Buoi thuyet giang nay ve da ban het. Để biết thêm chi tiết về vé cho buoi thuyet giảng ngay 20 tháng 5, lien lac tai dalailamalouisville.org.
Chuyến thăm Louisville của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ la ngày 14-ngày 19 tháng năm trong thành phố cho Ngày Hội của các Tin Ngưỡng, một kỷ niệm của đa tôn giáo được tổ chức năm thứ 18. Chủ đề "Im lặng linh thiêng: Con Dường tới Tinh Thương" sẽ được khai triển trong các bài nói chuyện của các học giả quốc tế nổi tiếng trên thế giới, le cầu nguyện và các thời khóa tu tập thiền định, cuộc thảo luận, âm nhạc, nghệ thuật và phim ảnh. .
Quang cảnh giống như ở thủ phủ Dharamsala, miền đất Ấn Độ hay thủ phủ Lhasa, ở Tây Tạng. Một miền đất xa xôi nằm doc trên dãy Himalaya. Nhưng, không phải. Đó là một ngôi chùa Phật giáo Tây Tạng nằm trong khu phố Louisville, tiểu bang Kentucky là một trong một số các trung tâm dang được phát triển mạnh ở miền Trung Tây và các miền lân cận tiểu bang Kentucky.
Trong tháng Năm, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến thăm thành phố Louisville và thành phố Madison, tiểu bang Wisconsin, nhưng ngay cả khi bạn không thể nhìn thấy tận mắt nhà lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng, bạn vẫn có thể tim thấy các hình ảnh truyền thống kích thích sự tò mò của bạn về quê hương của Ngai tại các trung tâm Phật giáo Tây Tạng.
Hy vọng sẽ được chào đón nồng nhiệt tại các trung tâm, mà du khách của mọi tôn giáo đều được hoan nghênh. Chiêm ngưỡng những màu sắc rực rỡ và các tôn tượng khác nhau Phật giáo Tây Tạng, nhâm nhi một tách trà, tro chuyen với một nhà sư vẩy tay chào từ xa, và tìm hiểu thêm về chủ đề mới này trong đời sống tôn giáo của Hoa Ky.
Bloomington, Ind: Kumbum Chamtse Ling Temple (tmbcc.net)
Người anh cả của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở gần thành phố Bloomington, thành lập tu viện Kumbum Chamtse Ling Temple vào năm 1979. Ngài Thubten Jigme Norbu dạy sinh viên Tây Tạng tại Đại học Indiana trong hai thập kỷ và là một người được quốc tế biết đến khi Ngài đòi sự độc lập cho Tây Tạng, Ngài mất vào tháng 2 năm 2011. Nhưng người thân của Norbu tiếp tục sống tại thành phhố Bloomington và có sự liên kết chặt chẽ với tu viện.
Tọa lạc trên 108 mẫu đất rừng, tu viện Kumbum Chamtse bao gồm một trung tâm văn hóa với các trưng bày thuộc ngành giáo dục, hai tòa bảo tháp (đền thờ hình vòm tượng trưng cho Đức Phật) và một ngôi chùa trưng bày nhiều tôn tượng và đồ trang trí. Khi ngôi chùa được khánh thành trong năm 2003, đại diện từ 11 tôn giáo tham gia trong buổi lễ, và họ là các người đến từ Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo cùng tham dự trong chánh điện thờ tượng Phật.
Nổi bật nhất là Khorlo Mani, một cấu trúc có chứa bánh xe cầu nguyện lớn của Tây Tạng. Các bánh xe bằng đồng đến từ Tu viện Kumbum ở Tây Tạng và chứa hơn 800 triệu bản sao các thần chú Om Mani Hum Padme, lời chú nguyện cua Phật giáo Tây Tạng. Người ta tin rằng khi một người cung kính quay bánh xe, phước lành sẽ được ban cho tất cả chúng sinh.
Sau khi tham quan tu viện, du khách có thể thưởng thức văn hóa Tây Tạng trong hai nhà hàng ăn địa phương. Nhà hàng Snow Lion Express được điều hành bởi Ya Ling Norbu, người góa phụ của cháu trai của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Nhà hàng Little Tibel cũng la dia điểm phổ biến, của các Phật tu Phật giáo như nam diễn viên Richard Gere khi đến thăm tu viện Kumbum cũng thường ghé qua đâay. Về các phòng trọ nghỉ qua đêm, thì nghỉ tại các khu nhà ấm cúng của trung tâm, được xây dựng theo hình dạng những căn nhà của người Mông Cổ.
Louisville, tieu bang Kentucky : Viện Drepung Gomang (drepunggomang.com)
Tu viện Drepung Gomang phía nam của Bloomington, Louisville. Tu viện được thành lập vào năm 2001 có liên hệ với một trong những tu viện quan trọng nhất của Tây Tạng, thành lập năm 1416 và bây giờ là một tu viện lưu vong ở Ấn Độ. Tu viện là hành doanh chính của Đức Đạt Lai Lạt Ma khi Ngài đến thăm Louisville vào tuần lễ 19-21 tháng năm.
Phần quyến rũ của tu viên này là su pha trộn văn hóa địa phương với văn hóa Tây Tạng rất khởi sắc. Đó là một ngôi nhà ở ngoại ô đã được chuyển thành một ngôi chùa Phật giáo với một ô cửa được trang hoàng rực rỡ, dây lá cờ cầu nguyện Phật giáo và một bức tượng của Quan Am Bồ Tát, Đức Phật của lòng từ bi. Bên trong, nơi chánh điện thờ các tôn tượng, trên tường treo nhiều hình tượng trong màu sắc đỏ đậm và màu vàng của Phật giáo Tây Tạng.
Đừng bỏ lỡ điện thờ mạn đà la, được làm từ cát. Các nhà sư đã thiết kế bàn mạn đà la trong một tuần với các công trình nghệ thuật, cẩn thận nhiễu nhữngc hạt cát bằng cái phễu nhỏ. Một khi thiết kế mạn đà la được hoàn thành, thì sẽ có một buổi lễ phá hủy nó.
Cát được đưa vào một thùng chứa và sau đó được thả vào nước để phước lành có thể lan tràn trên toàn thế giới. Quá trình này là ban hành sinh động về bản chất tạm thời của sự tồn tại, một giáo lý căn bản của Phật giáo. Trong khi tu viện hiện đang có một mạn đà la trên màn hình, cuối cùng nó sẽ bị phá hủy và trở về trái đất, và một mạn đà la khác sẽ thế chỗ của nó.
Oregon, Wis: Trung Tâm Phật Giáo Deer Park (deerparkcenter.org)
Tọa lạc trên 15 mẫu phía nam của thành phố Madison, trung tâm Deer Park phục vụ như là ngôi nhà tinh thần cho cộng đồng Tây Tạng trong khu vực mà còn chào đón du khách những người đang quan tâm đến việc học thêm về văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng.
Cái tên Deer Park không phải được đặt tên vi loai hươu có rất nhieu ở Wisconsin, mà là dựa theo kinh dien Deer Pard ở Ấn Độ là nơi đức Phật thuyết pháp bài pháp đầu tiên khi đạt được giác ngộ. Trung tâm Deer Park được thành lập vào năm 1975 bởi Ngài Geshe Lhundub Sopa, người đã rời bỏ quê hương của mình vào năm 1959 sau cuộc xâm lược Trung Quốc. Ông đã dành nhiều năm với Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala, Ấn Độ, trước khi đến Hoa Kỳ, nơi ông cuối cùng định cư ở Madison để giảng dạy tại Đại học Wisconsin.
Trong năm 2008, trung tâm Deer Park đã khánh thành một ngôi chùa mới, những bức tranh trang trí công phu và tọn tượng của Đức Phật và các vị thầy tâm linh khác được thếp vàng rực rỡ. Tại chánh điện treo một tấm ảnh lớn của Đức Đạt Lai Lạt Ma, người đã viếng thăm trung tam nhiều lần.
Phía sau chùa là một ngôi bảo tháp được bao quanh bởi những lá cờ cầu nguyện bay phất phới trong gió. Khi bạn ghé thăm, bạn có thể nhìn thấy con mèo của tu viện (một con vật mà người ta cho rằng đã không chịu giử sát giới theo như Phật giáo).
Tại trung tâm Deer Park, như tại các trung tâm Phật giáo Tây Tạng khác, người ta có thể tìm hiểu thêm về truyền thống lưu vong này rất hưng thịnh trong bối cảnh đất nông nghiệp bao la của miền Trung Tây. Sự nở rộthăng hoa đó là một minh chứng sự kiên cường của người dân Tây Tạng và sự cởi mở và khoan dung của xã hội Mỹ.
Chuyến viếng thăm của Đức Đạt Lai Lạt Ma
Đức Đạt Lai Lạt Ma là vi lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng và người nhận giải Nobel Hòa bình năm 1989.
Ngài sẽ thăm viếng Madison, Wisconsin, ngày 14 tháng 5 cho sự giảng dạy về duyên khởi trong Phật giáo. Thông tin là vé có sẵn tại deerparkcenter.org.
Vào ngày 19 den ngày 21 tháng 5, Ngai sẽ đen Louisville, Kentuky, với một cuộc nói chuyện công cộng trong ngày 19 tháng 5 về việc làm thế nào lòng từ bi có thể là cơ sở cho việc xây dựng hòa bình thế giới. Buoi thuyet giang nay ve da ban het. Để biết thêm chi tiết về vé cho buoi thuyet giảng ngay 20 tháng 5, lien lac tai dalailamalouisville.org.
Chuyến thăm Louisville của Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ la ngày 14-ngày 19 tháng năm trong thành phố cho Ngày Hội của các Tin Ngưỡng, một kỷ niệm của đa tôn giáo được tổ chức năm thứ 18. Chủ đề "Im lặng linh thiêng: Con Dường tới Tinh Thương" sẽ được khai triển trong các bài nói chuyện của các học giả quốc tế nổi tiếng trên thế giới, le cầu nguyện và các thời khóa tu tập thiền định, cuộc thảo luận, âm nhạc, nghệ thuật và phim ảnh. .
.
No comments:
Post a Comment