Người Phật Tử và Nhà Tư Bản
Bài viết bởi Jeffrey Collin/Huffington Post
TT Giác Đẳng diễn giảng ngày 26-2-2013
Minh Hạnh chuyển biên
Trên tờ Huffington Post, đăng bài viết về một người Phật tử và nhà tư bản
Ðề tài một người Phật tử và một người tư bản nói về sự suy nghĩ của một ký giả, ông Jeffrey Collin. Trong bài viết của ông đặc biệt nêu ra một điều là, nhiều người đến với đạo Phật và đặc biệt là người Tây Phương thường thấy rằng đạo Phật chủ chương từ bỏ cuộc sống thế tục, từ bỏ tài sản, sống cuộc sống thanh hạnh bần hàn. Và như vậy đạo Phật gần với tinh thần vô sản, gần với chủ nghĩa cộng sản hơn là chủ nghĩa tư bản. Nhưng, ông Jeffrey Collin thì cho rằng quan niệm này, mới nhìn thì có lý nhưng nhìn kỷ thì rất là sai. Bởi vì tự trong thâm tâm ông khi học Phật Pháp, ông tin rằng một người bình thường có thể vừa là Phật tử và cũng vừa là một thuong gia giàu có, hay nói một cách khác, là một nhà tu bản. Ông tin là có hai yếu tính mà khiến cho một con nguời có thể dám nhận ra rằng mình là người Phật tử, mình di theo lời dạy của Ðức Phật, đó là tu tập chánh niệm và tu tập đại bi tâm.
Nói về tu tập chánh niệm thì ông khẳng định là sự tu tập này tồn tại ở trong tất cả mọi hình thái, không phải chỉ khi người ta nghèo người ta mới có chánh niệm, mà ngay cả trong cuộc sống nhung lụa nếu họ có chánh niệm thì vẫn có chánh niệm. Và ông tìm nhiều lý do để thấy rằng ngày nay những người sống trong trong cuộc sống tuong đối dư giả thì họ ít bị chi phối ít có bị cuốn hút vào những chuyện muu cầu tiền bạc mà thay vào đó dành được nhiều thì giờ cho sự tăng trưởng ý thức về thân và tâm, miễn là được hướng dẫn. Và ông cũng nói thêm rằng Phật Pháp cũng nói đến sự hợp tình hợp ý của một con người làm giàu nhờ nỗ lực và làm giàu nhờ phước lành của quá khứ. Và trong các đệ tử Phật, những vị đại thí chủ đều là những nhà tư bản như ông Cấp-cô-độc và bà Visakha.
Tu tưởng của ông thật ra là một tư tưởng tương đối rất thú vị, bởi vì từ thập niên 60, người Tây-phuong đã bắt đầu nói đến ảo tưởng và một thiên đàng vật chất, và người ta thấy rằng trong những xã hội mà chỉ chú trọng về tiền, con người cật lực làm ra tiền, Nhưng, rốt cuộc rồi không hạnh phúc, và nhiều người đã chọn một đời sống giản dị để không phải tự mình làm nô lệ cho đồng tiền, họ đã bỏ đi theo những phong trào hippie, phong trào Hare Krishna. Và họ cũng tìm đến những phuong pháp tu tâp thân tâm của Ðông-phuong nhu là Yoga nhu là Thái-chi. Họtin rằng những phuong pháp thực hành này giúp cho họ giảm thiểu phần nào những lệ thuộc vào vật chất.
Ông Jeffrey Collin, trong bài viết này đã khẳng định một điều là, để thực hiện chánh niệm người ta không cần phải trở thành một kẻ nghèo, một người chỉ có vài đồng xu dính túi. Và ông buớc sang một hình ảnh khác, thì ông nói rằng, một người Phật tử đúng nghĩa phải là một người có tâm đại bi. Khi nói đến đại bi tâm thì không nhất thiết là người đó phải nghèo hay giàu, dĩ nhiên là, người nghèo có cách thuong những người nghèo khác ? trong tình thuong của mình, nhưng mà, điều đó cũng không có nghia là khi mình giàu nó trở thành một cái luật là người giàu thì không thể thuong người được. Ông nhìn nhận rằng cuộc sống khi người ta giàu có thì nhiều khi người ta trở nên ích kỷ, tuy vậy, vẫn có nhiều người giàu có mà họ có một khẳ năng lớn có thể làm tốt cho cuộc đời. Thì nhũng điều đó đối với ông vẫn có ý nghĩa.
Và do vậy, trong bài báo này, ông nhấn mạnh đến quan niệm của ông, một người Phật tử da trắng lớn lên tại xã hội Hoa-Kỳ, ông tin tưởng một người sống tại Mỹ, vừa có thể là người Phật tử tốt và vừa là nhà tư bản giàu có. Và ông cũng nói rằng, trong sự hiểu biết của ông thì không có bất cứ một trường hợp nào ở trong kinh điển của Đạo Phật mà lên án sựgiàu có của con người, chỉ có điều Đức Phật dạy là đồng tiền có được mà không lương thiện, do sở hành bất chánh là điều nên tránh. Nhung, những người giàu có không nhất thiết lúc nào cũng là bất lươngcung, có những sự giàu có nhờ vào đôi bàn tay và trí óc của mình và điều đó đã được khẳng định trong xã hội Hoa-kỳ
Bài viết là một bài rất thú vị, tuy rằng, nó chỉ là sự trình bày mang tánh cách cá nhân, nhung từ lâu, khi người ta viết về Đạo Phật, đề cập đến đời sống tu tập thì người ta chỉ vẽ một hình ảnh đơn giản đó là người muốn trở thành Phật tử thì phải là người tư bỏ tất cả, nhung mà, ông đặt lại vấn đề là theo ông thì người Phật tử là người có thể tu tập được hai pháp, dó là, chánh niệm và đại bi tâm ./. .
Ðề tài một người Phật tử và một người tư bản nói về sự suy nghĩ của một ký giả, ông Jeffrey Collin. Trong bài viết của ông đặc biệt nêu ra một điều là, nhiều người đến với đạo Phật và đặc biệt là người Tây Phương thường thấy rằng đạo Phật chủ chương từ bỏ cuộc sống thế tục, từ bỏ tài sản, sống cuộc sống thanh hạnh bần hàn. Và như vậy đạo Phật gần với tinh thần vô sản, gần với chủ nghĩa cộng sản hơn là chủ nghĩa tư bản. Nhưng, ông Jeffrey Collin thì cho rằng quan niệm này, mới nhìn thì có lý nhưng nhìn kỷ thì rất là sai. Bởi vì tự trong thâm tâm ông khi học Phật Pháp, ông tin rằng một người bình thường có thể vừa là Phật tử và cũng vừa là một thuong gia giàu có, hay nói một cách khác, là một nhà tu bản. Ông tin là có hai yếu tính mà khiến cho một con nguời có thể dám nhận ra rằng mình là người Phật tử, mình di theo lời dạy của Ðức Phật, đó là tu tập chánh niệm và tu tập đại bi tâm.
Nói về tu tập chánh niệm thì ông khẳng định là sự tu tập này tồn tại ở trong tất cả mọi hình thái, không phải chỉ khi người ta nghèo người ta mới có chánh niệm, mà ngay cả trong cuộc sống nhung lụa nếu họ có chánh niệm thì vẫn có chánh niệm. Và ông tìm nhiều lý do để thấy rằng ngày nay những người sống trong trong cuộc sống tuong đối dư giả thì họ ít bị chi phối ít có bị cuốn hút vào những chuyện muu cầu tiền bạc mà thay vào đó dành được nhiều thì giờ cho sự tăng trưởng ý thức về thân và tâm, miễn là được hướng dẫn. Và ông cũng nói thêm rằng Phật Pháp cũng nói đến sự hợp tình hợp ý của một con người làm giàu nhờ nỗ lực và làm giàu nhờ phước lành của quá khứ. Và trong các đệ tử Phật, những vị đại thí chủ đều là những nhà tư bản như ông Cấp-cô-độc và bà Visakha.
Tu tưởng của ông thật ra là một tư tưởng tương đối rất thú vị, bởi vì từ thập niên 60, người Tây-phuong đã bắt đầu nói đến ảo tưởng và một thiên đàng vật chất, và người ta thấy rằng trong những xã hội mà chỉ chú trọng về tiền, con người cật lực làm ra tiền, Nhưng, rốt cuộc rồi không hạnh phúc, và nhiều người đã chọn một đời sống giản dị để không phải tự mình làm nô lệ cho đồng tiền, họ đã bỏ đi theo những phong trào hippie, phong trào Hare Krishna. Và họ cũng tìm đến những phuong pháp tu tâp thân tâm của Ðông-phuong nhu là Yoga nhu là Thái-chi. Họtin rằng những phuong pháp thực hành này giúp cho họ giảm thiểu phần nào những lệ thuộc vào vật chất.
Ông Jeffrey Collin, trong bài viết này đã khẳng định một điều là, để thực hiện chánh niệm người ta không cần phải trở thành một kẻ nghèo, một người chỉ có vài đồng xu dính túi. Và ông buớc sang một hình ảnh khác, thì ông nói rằng, một người Phật tử đúng nghĩa phải là một người có tâm đại bi. Khi nói đến đại bi tâm thì không nhất thiết là người đó phải nghèo hay giàu, dĩ nhiên là, người nghèo có cách thuong những người nghèo khác ? trong tình thuong của mình, nhưng mà, điều đó cũng không có nghia là khi mình giàu nó trở thành một cái luật là người giàu thì không thể thuong người được. Ông nhìn nhận rằng cuộc sống khi người ta giàu có thì nhiều khi người ta trở nên ích kỷ, tuy vậy, vẫn có nhiều người giàu có mà họ có một khẳ năng lớn có thể làm tốt cho cuộc đời. Thì nhũng điều đó đối với ông vẫn có ý nghĩa.
Và do vậy, trong bài báo này, ông nhấn mạnh đến quan niệm của ông, một người Phật tử da trắng lớn lên tại xã hội Hoa-Kỳ, ông tin tưởng một người sống tại Mỹ, vừa có thể là người Phật tử tốt và vừa là nhà tư bản giàu có. Và ông cũng nói rằng, trong sự hiểu biết của ông thì không có bất cứ một trường hợp nào ở trong kinh điển của Đạo Phật mà lên án sựgiàu có của con người, chỉ có điều Đức Phật dạy là đồng tiền có được mà không lương thiện, do sở hành bất chánh là điều nên tránh. Nhung, những người giàu có không nhất thiết lúc nào cũng là bất lươngcung, có những sự giàu có nhờ vào đôi bàn tay và trí óc của mình và điều đó đã được khẳng định trong xã hội Hoa-kỳ
Bài viết là một bài rất thú vị, tuy rằng, nó chỉ là sự trình bày mang tánh cách cá nhân, nhung từ lâu, khi người ta viết về Đạo Phật, đề cập đến đời sống tu tập thì người ta chỉ vẽ một hình ảnh đơn giản đó là người muốn trở thành Phật tử thì phải là người tư bỏ tất cả, nhung mà, ông đặt lại vấn đề là theo ông thì người Phật tử là người có thể tu tập được hai pháp, dó là, chánh niệm và đại bi tâm ./. .
No comments:
Post a Comment